351000₫
hi88 iz Tồn tại một số truyền thuyết có liên quan đến nguồn gốc của tên gọi ''Delhi''. Một trong số đó là nó bắt nguồn từ ''Dhillu'' hay ''Dilu'', vị quốc vương đã xây dựng một thành phố tại địa điểm này vào năm 50 TCN và đặt theo tên mình. Truyền thuyết khác kể rằng tên gọi của thành phố dựa trên từ ''dhili'' (''mềm'') trong tiếng Hindi/Prakrit và được thị tộc Tomara dùng để chỉ thành phố do Cột sắt Delhi có nền móng yếu và phải di chuyển. Các đồng tiền lưu thông trong khu vực dưới quyền thị tộc Tomara được gọi là ''dehliwal''. Theo lời Bhavishya Purana, Quốc vương Prithiviraja của Indraprastha xây dựng một thành mới tại khu vực Purana Qila ngày nay để tạo tiện lợi cho cả bốn đẳng cấp trong vương quốc. Ông ra lệnh xây một cổng cho thành và sau đó đặt tên cho thành là ''dehali''. Một số sử gia cho rằng tên gọi được bắt nguồn từ ''Dilli'', gọi lệch từ ''dehleez'' hay ''dehali''—đều có nghĩa là 'cổng vào'—và tượng trưng cho thành phố là một cửa ngõ để đến đồng bằng sông Hằng. Thuyết khác cho rằng tên gốc của thành phố là Dhillika.
hi88 iz Tồn tại một số truyền thuyết có liên quan đến nguồn gốc của tên gọi ''Delhi''. Một trong số đó là nó bắt nguồn từ ''Dhillu'' hay ''Dilu'', vị quốc vương đã xây dựng một thành phố tại địa điểm này vào năm 50 TCN và đặt theo tên mình. Truyền thuyết khác kể rằng tên gọi của thành phố dựa trên từ ''dhili'' (''mềm'') trong tiếng Hindi/Prakrit và được thị tộc Tomara dùng để chỉ thành phố do Cột sắt Delhi có nền móng yếu và phải di chuyển. Các đồng tiền lưu thông trong khu vực dưới quyền thị tộc Tomara được gọi là ''dehliwal''. Theo lời Bhavishya Purana, Quốc vương Prithiviraja của Indraprastha xây dựng một thành mới tại khu vực Purana Qila ngày nay để tạo tiện lợi cho cả bốn đẳng cấp trong vương quốc. Ông ra lệnh xây một cổng cho thành và sau đó đặt tên cho thành là ''dehali''. Một số sử gia cho rằng tên gọi được bắt nguồn từ ''Dilli'', gọi lệch từ ''dehleez'' hay ''dehali''—đều có nghĩa là 'cổng vào'—và tượng trưng cho thành phố là một cửa ngõ để đến đồng bằng sông Hằng. Thuyết khác cho rằng tên gốc của thành phố là Dhillika.
Năm 1977, ông nhập quốc tịch Mỹ và làm giáo sư văn học cho trường Cao đẳng Five College ở Mount Holyoke, tiểu bang Massachusetts. Năm 1978, Đại học Yale trao cho J. Brodsky bằng tiến sĩ văn học danh dự. Năm 1979, ông trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Nghệ thuật - Văn chương Mỹ. Năm 1981, ông được Quỹ John D. và Catherine T. MacArthur trao tặng giải thưởng cho các tác phẩm thiên tài. Năm 1986, cuốn tiểu luận về nghệ thuật và chính trị ''Ít hơn một'' của ông được giải thưởng của Nhóm các nhà phê bình sách Quốc gia (Mỹ). Năm 1987, ông nhận giải Nobel của Viện Hàn lâm Thụy Điển và năm 1991 nhận được giải thưởng của Thư viện Quốc hội Mỹ.