215000₫
quay thư xsmb Năm 1951, hãng Avia của Tiệp Khắc đã có được giấy phép sản xuất Il-10 với tên gọi '''B-33'''. Chiếc đầu tiên bay vào ngày 26 tháng 12-1951. Lúc đầu, động cơ là của Liên Xô chế tạo. Từ năm 1952, động cơ cũng được sản xuất tại Tiệp Khắc với tên gọi M-42. Ngoài phiên bản chiến đấu, phiên bản huấn luyện cũng được chế tạo mang tên '''CB-33'''. Tổng cộng, 1.200 chiếc B-33 đã được chế tạo vào năm 1956.
quay thư xsmb Năm 1951, hãng Avia của Tiệp Khắc đã có được giấy phép sản xuất Il-10 với tên gọi '''B-33'''. Chiếc đầu tiên bay vào ngày 26 tháng 12-1951. Lúc đầu, động cơ là của Liên Xô chế tạo. Từ năm 1952, động cơ cũng được sản xuất tại Tiệp Khắc với tên gọi M-42. Ngoài phiên bản chiến đấu, phiên bản huấn luyện cũng được chế tạo mang tên '''CB-33'''. Tổng cộng, 1.200 chiếc B-33 đã được chế tạo vào năm 1956.
Thất bại trong Chiến tranh Balkan lần thứ hai khiến Bulgaria muốn tìm cơ hội khác để phục thù và giành lại những lãnh thổ đã mất. Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra vào ngày 28 tháng 7 năm 1914 bằng sự kiện Đế quốc Áo-Hung tấn công Serbia, Bulgaria tuyên bố giữ trung lập bất chấp sự ve vãn, lôi kéo của cả hai bên tham chiến. Đến năm 1915, khi chính phủ Bulgaria do Vasil Radoslavov đứng đầu cho rằng các nước phe Liên minh Trung tâm sẽ giành thắng lợi cộng với những tham vọng về lãnh thổ của Bulgaria nhằm vào các đồng minh của Anh-Pháp là Serbia và România nên Bulgaria quyết định tham gia chiến tranh theo phe Liên minh Trung tâm. Ngày 3 tháng 9 năm 1915, Bulgaria ký với Đế quốc Ottoman Hiệp ước hữu nghị, đến ngày 6 tháng 9 thì ký với Đế quốc Đức và Đế quốc Áo-Hung Hiệp định liên minh. Theo các hiệp định này, các nước phe Liên minh Trung tâm hứa sẽ giúp Bulgaria lấy các lãnh thổ như Macedonia thuộc Hy Lạp và Serbia, nam Dobragea của Romania còn Bulgaria sẽ tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ngày 11 tháng 10 năm 1915, Bulgaria tấn công Serbia, chính thức tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất.