907000₫
shbet c Nobuhide đe dọa xử tử Ieyasu trừ phi cha cậu cắt đứt mọi liên hệ với gia tộc Imagawa. Hirotada trả lời rằng ông sẵn sàng hy sinh con trai của mình để thể hiện sự nghiêm túc trong hiệp ước với nhà Imagawa. Bất chấp lời từ chối này, Nobuhide không giết Ieyasu mà giữ ông 3 năm tại đền Manshoji ở Nagoya.
shbet c Nobuhide đe dọa xử tử Ieyasu trừ phi cha cậu cắt đứt mọi liên hệ với gia tộc Imagawa. Hirotada trả lời rằng ông sẵn sàng hy sinh con trai của mình để thể hiện sự nghiêm túc trong hiệp ước với nhà Imagawa. Bất chấp lời từ chối này, Nobuhide không giết Ieyasu mà giữ ông 3 năm tại đền Manshoji ở Nagoya.
Ngay từ cuối năm 1959, thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị Đảng Lao động tại Hà Nội, những người Cộng sản miền nam Việt Nam đã thực sự chuyển từ phương thức đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang. Những trận tập kích đầu tiên tại Bắc Ruộng và chi khu Hoài Đức, Bình Thuận, ngày 31 tháng 7 năm 1960, tập kích các đồn Tà Lú, Ma Ty, Suối Đầu, Ninh Thuận. Ngày 29 tháng 8 năm 1960 do các nhóm vũ trang địa phương thực hiện, tuy ở quy mô nhỏ ở đồng bằng, nhưng cũng khiến chính quyền Tổng thống Diệm phải chú ý đến diễn biến tình hình theo chiều hướng mới này. Năm 1960, tại Đại hội Đảng Lao động lần thứ III, Lê Duẩn, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, một người Cộng sản theo đường lối cứng rắn, trúng cử Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Từ đây, những người Cộng sản miền Nam ngày càng nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ to lớn từ Hà Nội. Với việc Đoàn 559 được lệnh mở rộng hệ thống đường, hoạt động chuyển cán bộ, vũ khí từ miền Bắc theo đường mòn Hồ Chí Minh vào Nam được đẩy mạnh. Những người Cộng sản miền Nam theo đó, đã lần lượt thành lập Trung ương Cục miền Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam để chỉ đạo cuộc đấu tranh thống nhất hai miền. Ngày 15 tháng 2 năm 1961, Quân Giải phóng miền Nam được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang Cộng sản ở miền nam, đối lập chống lại chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Sau Hội nghị Trung ương 9 Đảng Lao động Việt Nam, nhiều cán bộ quân sự cao cấp được tăng cường vào Nam Bộ, Tây Nguyên, Khu V. Một số trung đoàn chủ lực cũng được lệnh lên đường vào Nam. Tại Tây Nguyên, Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên, mật danh là "Mặt trận B3", được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1964. Mặt trận được đặt dưới sự lãnh đạo và chỉ huy trực tiếp của Quân ủy Trung ương và Tổng tư lệnh. Tư lệnh Mặt trận là Đại tá Nguyễn Chánh, Chính ủy là Đại tá Đoàn Khuê. Trong 2 năm 1964-1965, nhiều đơn vị Quân đội Nhân dân đã tập kết tại Tây Nguyên trước khi tỏa đi khắp các chiến trường miền Nam chiến đấu. Tháng 9 năm 1964, Trung đoàn 320, Trung đoàn chủ lực đầu tiên đã vào đến Tây Nguyên. Sau đó là các Trung đoàn Bộ binh khác như Trung đoàn 101A, Trung đoàn 33, Tiểu đoàn 545 và Tiểu đoàn đặc công 952 lần lượt vào Tây Nguyên, hình thành một khối chủ lực mạnh tương đương cấp sư đoàn, trở thành đối thủ xứng tầm với Sư đoàn 23 trên chiến trường Tây Nguyên. Đầu năm 1965, Trung đoàn 44 (Sư đoàn 23) đã bị Trung đoàn 101 (B3) đánh thiệt hại nặng tại Bắc Tây Nguyên. Các Liên đoàn Biệt động quân hỗ trợ cho Sư đoàn 23 cũng bị đánh thiệt hại, trong đó, Tiểu đoàn Biệt động quân "Cọp đen" đã bị diệt gọn. Cuộc khủng hoảng chính trị do "mùa đảo chính" đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến sức chiến đấu của các đơn vị Việt Nam Cộng hòa. Các tướng lãnh quá bận rộn với việc tranh giành quyền lực, hoàn toàn bị động trước sức công kích của quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chỉ trong một thời gian ngắn, 63% địa bàn lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa chịu ảnh hưởng hoặc bị kiểm soát bởi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Để cứu vãn sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa, người Mỹ quyết định sẽ can thiệp trực tiếp. Ngày 10 tháng 4 năm 1965, Tiểu đoàn 2/3 Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ vào Đà Nẵng, mở đầu sự tham chiến trực tiếp với quy mô lớn của người Mỹ trên chiến trường Việt Nam. Trước tình hình này, Hà Nội đã quyết định chọn Tây Nguyên làm chiến trường thử lửa với Quân đội Mỹ. Tháng 8 năm 1965, Thiếu tướng Chu Huy Mân đảm nhiệm vị trí Tư lệnh kiêm Chính ủy Mặt trận B3. Ngày 20 tháng 12 năm 1965, Sư đoàn 1 chủ lực Mặt trận Tây Nguyên được thành lập, mở đầu cho những trận chạm trán nảy lửa giữa quân đội Mỹ và đồng minh với các đơn vị Quân Giải phóng Miền Nam. Hầu hết các trận đánh lớn giữa Quân Giải phóng Miền Nam và Quân đội Mỹ - đồng minh diễn ra ở Bắc Tây Nguyên, nên tại địa bàn của mình, Sư đoàn 23 đóng vai trò là lực lượng hỗ trợ cho các đơn vị Mỹ tại Tây Nguyên như Sư đoàn 4 Bộ binh "Dây thường xuân", Sư đoàn 1 Kỵ binh Bay, Sư đoàn 25 Tia chớp Nhiệt đới, Sư đoàn 1 Anh cả đỏ. So với Sư đoàn 22 ở Bình Định phải đối phó vất vả với Sư đoàn 3 Sao Vàng tinh nhuệ, thì nhiệm vụ của Sư đoàn 23 có vẻ dễ thở hơn nhiều. Tháng 11 năm 1966, Thiếu tướng Hoàng Minh Thảo đến Tây Nguyên đảm nhiệm vị trí Phó Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên. Tháng 9 năm 1967, thì đảm nhiệm vị trí Tư lệnh Mặt trận này đến khi chiến tranh kết thúc. Năm 1968, Tết Mậu Thân, Quân Giải phóng đã tấn công Sở chỉ huy Sư đoàn 23 ở Ban Mê Thuột, cùng phối hợp có 2 mũi khác tấn công Phan Thiết và Đà Lạt vào lúc 1 giờ 30 ngày 30 tháng 1 năm 1968. Được Sư đoàn 4 Bộ binh Mỹ ứng cứu, Sư đoàn 23 phòng thủ quyết liệt, phản kích thành công, làm thiệt hại nặng các đơn vị Quân Giải phóng, buộc họ phải rút khỏi các vị trí đã chiếm trước đó. Tiếng súng giao chiến trên khu vực do Sư đoàn 23 kiểm soát đến ngày 12 tháng 3 năm 1968 đã hoàn toàn im lặng. Bị thiệt hại nặng trong các chiến dịch Mậu Thân, các lực lượng vũ trang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phải tạm thời rút về các căn cứ xa chiến trường để tổ chức lại. Sau 2 năm tương đối yên tĩnh, năm 1970, Quân Giải phóng lại triển khai các hoạt động vũ trang trên khu vực Quân khu II Việt Nam Cộng hòa, thường xuyên áp dụng chiến thuật "vây điểm, diệt viện". Ngày 31 tháng 3 năm 1970, một lực lượng Quân Giải phóng đã tập kích thị trấn Sông Mao (nay thuộc huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận), là nơi đóng Sở chỉ huy Trung đoàn 44, đồng thời cũng là sở chỉ huy nhẹ của Sư đoàn 23. Tháng 4 năm 1971, liên tục xảy ra nhiều vụ tập kích vào các cánh quân tham gia cuộc hành quân Quang Trung 6, trong đó có cả cánh quân của sư đoàn 23. Đầu tháng 2 năm 1972, tướng Ngô Du, Tư lệnh Quân đoàn II và Quân khu 2, nhận được tin đối phương sẽ đánh lớn tại coa nguyên. Quân đoàn II được phối trí lại. Sư đoàn 23 trấn thủ địa bàn rộng hơn, phòng ngự từ Thị xã Pleiku, đường số 19, đường số 14 cho đến Thị xã Kontum. Đại tá Lý Tòng Bá được cử làm Tư lệnh thay Chuẩn tướng Võ Văn Cảnh. Trong năm 1972, Lý Tòng Bá đã chỉ huy Sư đoàn 23 đánh thiệt hại lực lượng của Hoàng Minh Thảo tại Kontum ''(Ba năm sau đó, khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã mất tinh thần chiến đấu, Lý Tòng Bá đã bị Hoàng Minh Thảo bắt sống trên đường hành quân tiến đánh Sài Gòn)''. Ngày 20 tháng 9 năm 1972, Sư đoàn 10, Đoàn Đắc Tô được thành lập thay thế Sư đoàn 1 ở Tây Nguyên).