236000₫
xsmt 3 3 Tập tin:Carrier shokaku.jpg|nhỏ|phải|200px|Các máy bay Mitsubishi A6M2 "Zero" của Nhật đang chuẩn bị cất cánh từ Hàng không mẫu hạm ''Shokaku'' để tấn công Trân Châu cảng vào ngày 7 tháng 12, 1941.
xsmt 3 3 Tập tin:Carrier shokaku.jpg|nhỏ|phải|200px|Các máy bay Mitsubishi A6M2 "Zero" của Nhật đang chuẩn bị cất cánh từ Hàng không mẫu hạm ''Shokaku'' để tấn công Trân Châu cảng vào ngày 7 tháng 12, 1941.
Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ kêu gọi dân chúng sơ tán về nông thôn và thi hành chiến lược dùng nông thôn bao vây thành thị bằng cách cắt đứt mọi hoạt động thương mại giữa nông thôn và thành thị. Dân chúng trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước theo lời kêu gọi của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ rời bỏ Sài Gòn và các thành phố khác về nông thôn. Lực lượng kháng chiến tổ chức ra 4 sư đoàn dân quân cách mạng với trang bị chủ yếu là giáo mác, tầm vông vạt nhọn và một ít súng đạn. Ngoài ra còn có lực lượng Cộng hòa Vệ binh và Bình Xuyên. Việt Minh kết tội nhiều lãnh đạo đảng phái quốc gia, chức sắc của các giáo phái, chỉ huy dân quân là Việt gian rồi bắt bớ, thủ tiêu. Lực lượng kháng chiến và cơ quan Quốc gia Tự vệ Cuộc bắt giam và thủ tiêu nhiều nhân sĩ, trí thức và lãnh tụ các đảng phái bị kết tội làm Việt gian hợp tác với Pháp hoặc bị tình nghi là Việt gian. Thậm chí một số nhân viên thừa hành của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ và một số nhóm kháng chiến còn lợi dụng công vụ để cướp bóc, trấn lột; nếu ai chống đối sẽ bị kết tội là Việt gian rồi thủ tiêu. Tinh thần kháng chiến đi xuống, các đảng phái quốc gia xa lánh Việt Minh và thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp. Tháng 12/1945, Nguyễn Bình được cử vào Nam lãnh đạo phong trào kháng chiến tại Nam Bộ. Ông lập lại trật tự bằng cách lập tòa án quân sự xét xử tất cả các chỉ huy quân sự lợi dụng danh nghĩa kháng chiến để cướp bóc, quấy nhiễu dân chúng, tổ chức lại lực lượng kháng chiến thành các chi đội Vệ quốc đoàn.