644000₫
xsmb thu 5 hang tuan minh Dữ liệu thạch địa tầng do Cục Nghiên cứu địa chất Ấn Độ phát hành xác định niên đại của các đá nằm giữa thế Tiệm Tân (34-23 triệu năm trước), và thế Toàn Tân (bắt đầu từ 12.000 năm trước) theo niên đại địa chất. Các đồi có đất laterit đỏ có đặc tính xốp. Đất phù sa phủ trên các bãi bồi và thung lũng hẹp, hầu hết đất nông nghiệp nằm trên các bãi bồi và thung lũng ở phía tây và nam. Theo Cục Tiêu chuẩn Ấn Độ, theo thang đo từ theo thứ tự tăng dần về tính nhạy cảm với địa chấn, Tripura thuộc khu địa chấn V.
xsmb thu 5 hang tuan minh Dữ liệu thạch địa tầng do Cục Nghiên cứu địa chất Ấn Độ phát hành xác định niên đại của các đá nằm giữa thế Tiệm Tân (34-23 triệu năm trước), và thế Toàn Tân (bắt đầu từ 12.000 năm trước) theo niên đại địa chất. Các đồi có đất laterit đỏ có đặc tính xốp. Đất phù sa phủ trên các bãi bồi và thung lũng hẹp, hầu hết đất nông nghiệp nằm trên các bãi bồi và thung lũng ở phía tây và nam. Theo Cục Tiêu chuẩn Ấn Độ, theo thang đo từ theo thứ tự tăng dần về tính nhạy cảm với địa chấn, Tripura thuộc khu địa chấn V.
Biên giới của vương quốc thay đổi theo thời gian, tại các thời điểm khác nhau, biên giới mở rộng về phía nam đến các khu rừng Sundarban bên vịnh Bengal; về phía đông đến Myanmar; và về phía bắc đến biên giới của Vương quốc Kamarupa tại Assam. Từ thế kỷ XIII trở đi, người Hồi giáo từng vài lần tiến hành xâm chiếm khu vực, cực điểm là Đế quốc Mogul thống trị các đồng bằng của vương quốc vào năm 1733, song quyền lực của họ chưa từng mở rộng đến các vùng đồi. Người Mogul có uy thế trong việc bổ nhiệm các quốc vương của Tripura. Tripura trở thành một phiên vương quốc trong giai đoạn Anh Quốc cai trị Ấn Độ. Các quốc vương của Tripura có một bất động sản tại Ấn Độ thuộc Anh, được gọi là huyện Tippera hay Chakla Roshnabad (nay là huyện Comilla của Bangladesh), cùng với một khu vực độc lập gọi là Đồi Tippera mà nay là Tripura. Udaipur nằm tại nam bộ của Tripura và đóng vai trò là kinh đô của vương quốc cho đến khi Quốc vương Krishna Manikya dời đô đến Agartala Cổ trong thế kỷ XVIII. Kinh đô được dời đến thành phố mới Agartala trong thế kỷ XIX. Quốc vương Bir Chandra Manikya (1862–1896) tái cấu trúc chính quyền theo mô hình của Ấn Độ thuộc Anh, và ban hành các cải cách bao gồm việc thành lập Hội đồng thành phố Agartala.